Đau xương khớp đến mức nằm liệt giường vẫn khỏi
Theo phản hồi về toàn soạn của bà Lê Thị Tranh (trú tại Đông Triều, Quảng Ninh) năm nay đã ngoài 60 tuổi. Ở tuổi này, tuy sức khỏe có giảm đi vài phần, nhưng bà vẫn có thể cầm cuốc ra vườn làm cỏ, trồng rau … để kiếm thêm vài đồng tiêu pha lúc tuổi già và phục vụ bữa cơm gia đình. Thấy chúng tôi đến chơi, bà Tranh dừng việc nhà, nhanh nhẹn rót nước mời khách và vồn vã chia sẻ: “Khoảng giờ này năm ngoái tôi đang nằm liệt giường đấy, các chú đến chơi thì có mà ngồi giường nói chuyện với tôi”.
Sinh ra ở vùng nông thôn nghèo, thời trẻ bà Trang phải làm nhiều công việc nặng nhọc như cày ruộng, chạy chợ, phụ hồ. Bà kể, năm 40 tuổi bà vác bao xi măng đi như bay từ tầng 1 lên tầng 2 mà không biết mệt. Mỗi ngày cứ hàng chục bao như vậy, thỉnh thoảng cái lưng cũng mỏi nhừ, hai đầu gối bủn rủn, cổ tay đau nhức, nhưng vì miếng cơm manh áo, bà đành mặc kệ. Đến năm 50 tuổi, con cái bắt đầu trưởng thành, bà bỏ hẳn nghề phụ hồ. Lúc này, bà bắt đầu thấy hai chân, hai cánh tay có dấu hiệu đau nhức, tê dại. Nghĩ do mình tham công tiếc việc, xương khớp “mệt nên đòi nghỉ”, bà lại mua cao dán và dầu gió về xoa. Cứ đỡ là bà lại lao đầu vào công việc. Đi khám ở bệnh viện, bà mới biết mình bị viêm đa khớp dạng thấp. Từ lúc đó, bà bỏ hẳn công việc đồng áng, chỉ quanh quẩn ở nhà trông cháu và uống thuốc theo đơn bác sĩ cho. Bà Tranh kể: “Có những hôm trái gió trở trời, tôi đang ôm đứa cháu thì tay nhói lên cơn đau, chân bủn rủn suýt đánh rơi cả thằng bé”.
Năm 2015, bà cam chạy chữa một thời gian dài nhưng bệnh tình vẫn không thuyên giảm. Lúc này, cơ thể bà rệu rã lắm rồi, chỉ ngồi một chỗ không làm gì được. Quanh quẩn trong nhà đến năm 2015, đùng một cái bà bị ngã trong lúc đi vệ sinh. Các con bà Tranh hoảng hốt đưa bà đi viện. Lúc ấy, họ mới biết mẹ mình bị thêm bệnh thoái hóa đốt sống cổ và các đốt sống lưng cũng đang đi vào giai đoạn thoái hóa. Từ đó bà Cam chỉ nằm một chỗ, đi lại phải có người dìu. Thương mẹ, các con bà mua hàng trăm thứ thuốc tân dược, thuốc Tây, thuốc bổ đủ cả, nhưng bệnh tình chỉ thuyên giảm ít hôm rồi lại tái phát. Do uống nhiều loại thuốc, không ăn uống được nhiều, bà mắc thêm biến chứng dạ dày, khiến người chỉ còn da bọc xương.
Hai năm trời nằm ở giường với những cơn đau hành hạ, bà Cam tưởng như hết hi vọng. “Hôm đó, tự nhiên anh con trai lớn của tôi đi công tác về, xách theo một bao tải thuốc. Nó bảo đây là thuốc chữa xương khớp của lương y người Dao Triệu Thị Bình, vừa uống trong một tháng. Con tôi bảo mẹ uống thuốc tân dược nhiều đến mức đau dạ dày rồi, thì chuyển sang thuốc Nam cho lành”.
Nghe lời con, hàng ngày bà Tranh sắc thuốc uống đều đặn. Bên cạnh đó, con cái cũng hỗ trợ bà nấu nước thuốc tắm ngâm mỗi ngày từ 20 đến 30 phút. Bà kể, nhà bà không có bồn tắm nên người con phải mua thùng nhựa Song Long loại to 220 lít để bà ngồi vào, ngâm thuốc đến ngập cổ. “Nước thuốc màu huyết dụ, cứ y như rượu vang, hơi nước bốc lên mù mịt và thơm ngào ngạt. Tôi ngâm xong thấy mồ hôi túa ra như tắm. Khi ngâm xong không được tắm tráng lại bằng nước trắng”, bà Tranh chia sẻ.
Ngâm và uống thuốc được 1 tuần, chân và tay của bà Tranh bất ngờ sưng tấy trở lại, to hơn hồi chưa uống thuốc, cơn đau cũng buốt và nhức hơn. Người con trai cả gọi điện cho lương y Triệu Thị Binh thì nhận được câu trả lời: “Thuốc bắt đầu đầu có tác dụng, như thế là tốt, cứ đều đặn dùng hết một tháng chắc chắn bệnh sẽ đỡ. Hết một tháng thuốc, tôi thấy đầu gối, cổ tay mềm ra hẳn, chân tay dễ chịu và có thể đi lại được trong nhà. Nhưng lưng, cổ và vai gáy vẫn còn đau, nên con tôi gọi điện lên Lào Cai, nhờ Lương y gửi thuốc về để tôi dùng tiếp. Tôi dùng thuốc đều đặn trong vòng 5 tháng thì thấy hết đau và sinh hoạt bình thường. Tôi được biết trong những thang thuốc ấy có vị thuốc “mẹ” rất kỳ diệu của người Dao. Thấy lương y này “mát tay”, tôi mua thêm thuốc chữa dạ dày. Tôi dùng trong 1 tháng thôi mà tăng được những 4 cân đấy, giờ ăn ngủ đi lại bình thường rồi”, bà Tranh tâm sự.
Bí ẩn cây dây leo chống tê bì, đau nhức xương khớp
Lương y Triệu Thị Bình
Trao đổi với phòng viên về căn bệnh của xương khớp mãn tính mà hàng triệu người Việt mắc phải, lương y Triệu Thị Bình cho biết, thời gian qua, người bị các bệnh về xương khớp tang lên chóng mặt. Đàn ông hay mắc nhất là bệnh gout, người giàu có, có tiền cũng bị, căn “bệnh nhà giàu” này đã khiến không ít người rơi vào khốn khổ. Bệnh gout còn được gọi theo nghĩa Hán Việt là thống phong – một dạng viêm khớp, thường gặp ở nam giới. Phần lớn, các bệnh nhân gout được chẩn đoán là nam giới tuổi trung niên có cơn gout cấp trên tiền sử bệnh tiềm ẩn và phần lớn bệnh nhân uống rượu bia thường xuyên. Bệnh gout tưởng như chữa khỏi dễ dàng nhưng rất ít người được điều trị một cách hiệu quả mà không để lại biến chứng. Nếu bệnh nhân không can thiệp điều trị sớm, các cơn gout cấp sẽ diễn ra thường xuyên với tần suất dày hơn, mức độ đau ngày càng nặng hơn và sẽ chuyển sang gout mãn tính. Nguy hiểm hơn, bệnh còn dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe như: tàn phế khớp, hủy hoại thận, đột quỵ.
Để khắc phục những hạn chế, bất tiện cho những người hay phải tiếp khách, rượu bia, trong bài thuốc chữa bệnh gout, bên cạnh cây Đìa-chụt, bà Triệu Thị Bình còn sử dụng cây Đìa-sản (tiếng Dao). Đìa-sản là loại cây dây leo, thân hơi ngả hồng, lá to bằng 3 ngón tay người lớn. Loại cây này khi mọc ở vùng đất đồi thì lá to nhưng ở núi đá cằn cỗi thì lá nhỏ hơn. So với các loại thảo dược, đìa-sản được xem là lành tính hơn cả vì phụ nữ đang mang thai và cho con bú vẫn có thể dùng được. Đìa-sản có tác dụng thải độc tố cơ thể từ trong gan thận, lưu thông khí huyết, chống tê bì, đau nhức xương khớp rất hiệu quả. Tất cả các loại kỳ hoa dị thảo này được chưng cất thành cao lá, dễ sử dụng, có thể ngâm rượu hoặc pha nước sối uống. Người bệnh dù đi công tác xa cũng có thể mang theo bên mình mà không hề khó chịu.
Hiện nay, lương y Bình là một trong những hội viên hàng đầu, cốt cán, tiêu biểu của Hội Đông y Ba Vì. Theo bà Bình thì các vị thuốc bây giờ hiếm dần, có những vị thuốc công dụng tốt nhưng rất khó kiếm nên bà Bình cùng các thầy thuốc trong xã đã quyết định thành lập một vườn thuốc Nam để cùng nhau bảo tồn những loài thuốc quý. Hiện nay vườn thuốc của Hội đông y xã cũng đã trông được hàng trăm loại thảo dược. Như lời bà Bình nói: “Vì chúng tôi lo có những cây thuốc quý đang mất dần nên cần phải bảo tồn. Nếu nhũng vị thuốc này mà mất đi thì con cháu về sau mất đi một phương thuốc quý”.
Theo tìm hiểu của Khỏe 365, thời gian này, rất nhiều báo, trang mạng xã hội đăng tải về các lương y chữa bệnh xương khớp nhưng lại khiến người bệnh mất niềm tin. Nên khi bài thuốc chữa các bệnh xương khớp mãn tính của Lương y Triệu Thị Bình được người bệnh trong khắp cả nước chứng minh là hiệu quả, giúp nhiều người thoát chết, thoát cảnh cư chân, cưa tay, biến chứng... Báo Gia đình & pháp luật thông báo chỉ duy nhất số điện thoại đăng trên báo Gia đình & pháp luật, Đời sống & pháp luật là số chính của lương y Bình, ngoài ra đều là giả mạo. Bạn đọc gọi điện để tư vấn, lấy thuốc của lương y Triệu Thị Bình qua số: 0982. 749. 646 – 0981 096 720 |
Còn tiếp…
Nhất Sơn
Nhất Sơn
Link nội dung: https://suckhoephapluat.nguoiduatin.vn/cay-day-leo-chong-te-bi-dau-nhuc-xuong-khop-giup-nguoi-bai-liet-di-lai-nhanh-nhen-a1854.html