Truyền hình sức khỏe
Thêm 4.260 người tiêm chủng vắc xin COVID-19, chỉ ghi nhận phản ứng thông thường sau tiêm
Sáng 16/3, Bộ Y tế cho biết sau 1 tuần tiêm vắc xin phòng COVID-19, đã có 15.865 người được tiêm ở 12 tỉnh/thành phố. Riêng ngày 15/3, có 4.260 người được tiêm chủng, đã ghi nhận các trường hợp phản ứng sau thông thường với các dấu hiệu như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm, phát ban, đau cơ, đau đầu, tiêu chảy...
Chiều 14/3, TP Hồ Chí Minh có 1 ca mắc COVID-19 là chuyên gia nhập cảnh
Bản tin 18h của Bộ Y tế cho biết, có 1 ca mắc COVID-19 là người nhập cảnh tại TP Hồ Chí Minh. Bệnh nhân là chuyên gia người Nhật đã được cách ly ngay. Việt Nam hiện có 2.554 bệnh nhân.
Bộ Y tế yêu cầu điều tra nguyên nhân các ca phản ứng nặng sau tiêm vắc-xin COVID-19
Bộ Y tế cho biết, đã nhận được một số thông tin về các trường hợp phản ứng nặng sau tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 tại TP.HCM, Hải Phòng và Gia Lai.
Thêm 630 người tiêm vắc xin phòng COVID-19, có 4 trường hợp phản vệ được xử lý kịp thời
Có thêm 630 người được tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 ở Việt Nam trong ngày 11/3, nâng tổng số đã tiêm đến nay lên 1.585 người. Trong ngày ghi nhận 4 trường hợp phản vệ độ 2, được xử lý kịp thời và tình trạng sức khoẻ đã ổn định.
Có 'hộ chiếu vaccine' COVID-19 vẫn phải tuân thủ cách ly 14 ngày
Phó giáo sư, tiến sỹ Trần Đắc Phu khẳng định đến thời điểm này, Việt Nam chưa có thay đổi trong các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 cũng như cách ly người nhập cảnh có "hộ chiếu vaccine."
Bộ Y tế thông tin lịch trình cung ứng 60 triệu liều vaccine phòng COVID-19
Tối ngày 10/3, Bộ Y tế cho biết thông tin cụ thể về lịch trình cung ứng 60 triệu liều vaccine phòng COVID-19 tại Việt Nam, bao gồm VNVC chuyển giao 30 triệu liều vaccine phòng COVID-19 của AstraZeneca theo nguyên tắc phi lợi nhuận; 30 triệu liều vaccine phòng COVID 19 từ COVAX.
Việt Nam sắp có thêm 5,6 triệu liều vaccine COVID-19
Trong hai tháng 3 và 4 tới, Việt Nam sẽ tiếp nhận 5,657 triệu liều vaccine phòng COVID-19, tất cả đều là vaccine của AstraZeneca.
522 người Việt Nam được tiêm vắc xin COVID-19; ghi nhận một số phản ứng thông thường đã khuyến cáo
Theo thông tin từ Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia đến hết ngày 9/3, đã có 522 người được tiêm vắc xin COVID-19. Báo cáo nhanh từ các địa điểm tiêm chủng đã ghi nhận một số trường hợp phản ứng sau tiêm, tuyệt đại đa số là phản ứng thông thường đã được khuyến cáo như đau cơ, mệt mỏi, sốt, đau đầu, ớn lạnh, sưng đau tại chỗ tiêm, buồn nôn…
Sáng 9/3, không ca mắc mới, Hà Nội và Gia Lai triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19
Bản tin 6h ngày 9/3 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết không có ca mắc mới COVID-19.
100% người được tiêm vaccine sẽ giảm nhẹ tình trạng bệnh nếu mắc phải
Vaccine là biện pháp phòng dịch thiết yếu, chủ động, hiệu quả, song không có vaccine nào đạt hiệu quả phòng bệnh 100%, nhưng chắc chắn 100% người được tiêm vaccine sẽ giảm nhẹ tình trạng bệnh nếu mắc phải.
Mẹ bầu mạnh tay chi ngàn đô đầu tư cho “Nghé vàng” và đây là lý do
Trong bối cảnh ngành Y học tái tạo ngày càng phát triển và được ứng dụng để điều trị nhiều bệnh nguy hiểm, việc lưu trữ tế bào gốc cuống rốn cho trẻ sơ sinh ngày càng được quan tâm. Được xem như một hình thức “bảo hiểm sinh học”, lưu trữ tế bào gốc cuống rốn trở thành món quà thiết thực mà bố mẹ dành tặng cho con - những em bé “Nghé vàng” sắp chào đời trong năm 2021 này.
Hàng trăm người đăng ký thử nghiệm vaccine COVIVAC phòng COVID-19
Ngay trong ngày đầu tiên, hàng trăm tình nguyện viên đã đăng ký tiêm thử nghiệm vaccine COVIVAC phòng COVID-19 tại Đại học Y Hà Nội.
Ngày 8/3 bắt đầu tiêm vaccine COVID-19 tại Việt Nam
Từ ngày 8/3, những liều vaccine phòng COVID-19 đầu tiên dự kiến được tiêm cho người dân Việt Nam theo đúng tinh thần Nghị quyết 21 của Chính phủ.
Đẩy mạnh xét nghiệm điểm có nguy cơ, tăng cường giám sát, phát hiện ổ dịch có thể còn “lẩn khuất”
PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng tình hình dịch tại Hải Dương đã đỡ căng thẳng nhưng sẽ vẫn xuất hiện rải rác các ca bệnh. Tỉnh cần đẩy mạnh xét nghiệm các điểm có nguy cơ, tăng cường giám sát để tiếp tục phát hiện được các ổ dịch mới có thể còn “lẩn khuất”, mà phát hiện càng sớm thì càng tốt để truy vết, cách ly, khoanh vùng, dập dịch ngay tránh lây lan...