Thế nhưng, cái cảm giác lâng lâng về việc bệnh nhân khỏi bệnh viết thư cảm ơn khiến lương y Chính không thôi trăn trở, hứa sẽ giúp nhiều người thoát chết...
Người "sống chung với bệnh” thoát chết kỳ diệu
Câu chuyện của ông Nguyễn Văn Hùng (69 tuổi, Tân Phú, xã Phú Cường, huyện Sóc Sơn, TP.Hà Nội), từ một người mắc bệnh tiểu đường trầm trọng, có lúc đường huyết lên đến 160mg/dl, nay đã trở lại bình thường với mức dưới 80mg/dl. Nếu so với thời điểm ông bị bệnh - cơ thể chỉ còn 47kg, thì giờ ông luôn ổn định ở mức 60kg. Nhiều người khẳng định, nhìn ông bây giờ trông còn phong độ hơn cả chục năm về trước.
Ông Nguyễn Văn Hùng từng là một cựu chiến binh tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh. Sau 1975, ông trở về quê hương lập gia đình. Đến năm 1979, Chiến tranh Biên giới nổ ra. Làm thân nam nhi giữa thời loạn, ông lại tiếp tục lên đường chiến đấu tại Phú Bắc, ở cây số 10, đường Hữu Nghị Lào Cai. Chiến tranh kết thúc, ông trở về và công tác tại Ban tổ chức Huyện ủy Sóc Sơn, đến năm 1987 thì nhận quyết định nghỉ hưu. Sau đó, ông tham gia làm cây cảnh tại sân bay Nội Bài. Đến năm 2000, do điều kiện sức khỏe, ông nghỉ hẳn, về nhà tham gia công việc ở xã.
Ngồi đối diện với tôi là một người đàn ông với phong thái đĩnh đạc, nước da hồng hào khỏe mạnh. Không ai có thể ngờ rằng, chỉ vài năm trước đây, ông là một người bị bệnh tiểu đường nặng, ngày đêm vật lộn với bệnh tật. Ông Hùng kể: “Khổ sở lắm chú à, chỉ ai bị bệnh tật trong người mới thấu hiểu hết nỗi khổ. Nhất là những người bị bệnh tiểu đường như tôi, ăn không dám ăn, uống chẳng dám uống. Nói chung là kiêng khem đủ thứ. Ấy vậy mà người lúc nào cũng mệt mỏi vì phải uống hết thuốc này, đến thuốc khác. Có lúc, cơ thể tôi chỉ còn xương bọc da. Đi viện thì tốn kém, thuốc tây nhiều biến chứng. Đi viện cũng chỉ ổn định đường huyết tạm thời, nửa tháng sau lại đâu vào đấy”.
Ông Hùng cho biết, ông phát hiện mình bị bệnh tiểu đường cách đây đã gần chục năm. Khi đó, cùng với căn bệnh huyết áp cao, từ một người có thể trạng mạnh khỏe, cơ thể ông bỗng ngày càng mệt mỏi và giảm sút ghê gớm. Chỉ trong thời gian ngắn, từ trọng lượng 59-60kg, ông giảm còn 45kg, chỉ số đường trong máu có lúc lên đến 160mg/dl. “Đó là chuỗi ngày cuộc sống của tôi phải gắn liền với thuốc thang, bệnh viện. Con gái và con rể tôi làm trong Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn nên cũng đã tìm mọi phương pháp để điều trị bệnh cho bố, nhưng gần như chỉ khống chế bệnh chứ không có tiến triển. Thậm chí, có thời điểm tôi tưởng chừng như không sống nổi vì căn bệnh quái ác này”.
Lương y Lý Thị Bích Phượng
Bị tiểu đường, ông xác định, coi như mình phải "sống chung với lũ". Thế rồi, vào giữa năm 2014, được một người bạn giới thiệu bài thuốc nam trị tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng. Ban đầu, cũng như tâm lý của nhiều người, không tin tưởng lắm, nhưng có bệnh thì vái tứ phương, gọi điện lấy thuốc uống thử. Bất ngờ, uống thuốc chỉ chưa đầy một tháng, điều kỳ diệu đã đến. Ông thấy cơ thể mình có nhiều chuyển biến, ăn được, ngủ được, không còn cảm thấy mệt mỏi và nhất là từ một người gầy yếu, ông lên cân, da dẻ hồng hào. Sau khoảng 3 tháng, ông bỏ hẳn các loại thuốc chữa bệnh tiểu đường, đi kiểm tra lại ở bệnh viện thì lượng đường trong máu lúc nào cũng ở mức ổn định dưới 80mg/dl, bệnh cao huyết áp cũng dần biến mất.
Thấy được hiệu quả của bài thuốc thảo dược của lương y Phượng, nhiều người đến nhà ông hỏi số điện thoại bốc thuốc của lương y Phượng. Đến nay, đã có hàng mấy chục người bị bệnh tiểu đường như ông có chuyển biến tốt. “Đến giờ, không còn phải nghi ngờ gì về bài thuốc của lương y Phượng, bởi từ kinh nghiệm của chính bản thân, tôi khẳng định bài thuốc có hiệu quả. Sau bao năm bị bệnh tật hành hạ, đến giờ - như anh đã thấy - tôi hoàn toàn bình thường. Để có được sức khỏe không phải cứ có tiền là mua được”, ông Hùng vui vẻ cho biết.
Vườn thuốc trị tiểu đường bắt đầu hồi sinh
Để làm rõ việc ông Hùng lấy thuốc của lương y Phượng có khác biệt gì so với người khác, chúng tôi đã tìm gặp lương y Phượng để hiểu rõ sự thật. Tâm sự với chúng tôi, lương y Phượng cho biết: “Cách lấy thuốc của ông Hùng rất đơn giản, gọi điện kể mức độ bệnh, sau đó tôi gửi thuốc, kèm chỉ dẫn, không phải đi lại vất vả, khám này khám nọ, thuốc Nam không có tác dụng phụ, không di chứng, có thể khỏi tận gốc chứng bệnh”.
Tâm sự thêm với chúng tôi, lương y Phượng nói: “Trong điều kiện hiện nay, nghề thuốc của người Dao ở Ba Vì đã có sự thay đổi. Theo đó, chúng tôi vừa tiếp tục “thu hái” cây thuốc trong tự nhiên vừa chủ động “trồng thuốc” để có nguồn dược liệu. Nghề thuốc của người Dao ở Ba Vì bây giờ có nguy cơ thất truyền là do nguồn cây thuốc trên rừng đã ngày càng cạn kiệt. Để tránh không làm cho nghề thất truyền, tôi đã tìm kiếm cây thuốc trong rừng về trồng tại vườn nhà. Tuy nhiên, có những loài rất quý hiếm như cây hoa tiên, củ dòm, cây bổ máu huyết rồng, cây dào xị, cây đìa sản, cây đìa ùi, cây xạ đen, cây kim ngân v.v phải trồng từ 10 đến 20 năm mới sử dụng được. Cho nên, có gần 280 loài thảo dược ở Ba Vì đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt, trong đó 120 loài đứng trên bờ bị tuyệt chủng, trong vườn nhà tôi lúc nào cũng có đầy đủ các vị thuốc để bảo chế thuốc chữa bệnh tiểu đường”.
Trao đổi với PV, Lương y Triệu Thị Hòa, hiện là chủ tịch hội Đông y xã Ba Vì cho biết: “Trong nhiều lương y ở làng nghề thuốc nam Ba Vì, lương y Lý Thị Bích Phượng là có kinh nghiệm, có biệt tài chữa bệnh tiểu đường giỏi hơn cả. Bà Phượng dựa vào tri thức dân gian cổ truyền, kết hợp với môi trường sống thích hợp là vùng núi Ba Vì (với đỉnh núi cao nhất 1296m, có nhiều cây thuốc quý), chị Phượng vừa duy trì được truyền thống văn hóa dân tộc, vừa bào chế thuốc tiểu đường cứu hàng vạn người khắp cả nước, trong số đó, chị Phượng là nữ lương y rất mát tay ở Ba Vì”.
Sau khi báo Đời sống & pháp luật đăng thông tin về bài thuốc thảo dược chữa bệnh tiểu đường của lương y Phượng, rất nhiều bệnh nhân đã điện về tòa soạn xin số điện thoại. Để tiện cho bạn đọc xa gần quan tâm đến bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng, tòa soạn công bố số điện thoại số điện thoại của lương y Phượng như sau: 0975.253.245 - 0944.85.1246 |