Chuyện người vợ bị đổ tiếng oan
Để minh chứng cho tay nghề của lương y Triệu Thị Thanh, nhóm P.V tìm gặp chị Nguyễn Thị Sinh, SN 1978, quê ở TP. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Cuối những năm 90, chị Thắm đi xuất khẩu lao động ở Nga. Bên trời Tây, chị gặp anh Hoàng Văn Hùng (sinh năm 1977). Là đồng hương Hà Nam, lại cùng cảnh lao động nơi xứ người nên họ sớm tìm đến nhau.
Được một thời gian, cuộc sống nước Nga có nhiều xáo trộn khiến cuộc sống của những lao động nước ngoài gặp rất nhiều khó khăn. Đến đầu năm 2000, anh Hùng và chị Sinh tìm cách về nước. Cuối năm đó họ làm đám cưới và sinh sống ở thị trấn Mỹ Lộc, quê anh Hải.
Vào những năm tháng khó khăn đó, cuộc sống của đôi vợ chồng trẻ “đi Tây về” là mơ ước của đại đa số người dân. Anh Hùng làm lái xe, chị Sinh buôn bán hàng tiêu dùng, họ không bao giờ phải lo lắng đến cái ăn, cái mặc. Cuộc sống êm đềm ấy sẽ chẳng có gì đáng nói nếu như vợ chồng họ không chật vật đường con cái.
Họ hàng, làng xóm thấy anh chị cưới nhau đã lâu mà chưa có con, người tử tế thì thương cảm, người lắm điều, thích chọc ngoáy thì nói chị không biết đẻ, “cây khô không lộc, người độc không con”. Ấy là còn chưa kể những lời bóng gió, tiếng chì tiếng bấc từ phía ruột thịt nhà anh Hùng. Thậm chí, có người còn bắn tin “không biết đẻ thì bỏ đi cho thằng Hùng lấy vợ khác”…
Nhớ lại những ngày tháng ấy, chị Sinh nghẹn ngào: “Người Việt mình rất lạ, cứ thấy đôi nào chưa có con, muộn con là đổ hết cho người vợ. Mà chuyện vợ chồng lại tế nhị, không dễ nói ra nên tôi chỉ biết nín lặng. Thời gian đầu cưới nhau, vợ chồng chăn gối rất mặn nồng, nhưng mấy năm sau bỗng nhiên anh Hùng yếu hẳn, thường xuyên lâm vào cảnh “chưa đến chợ đã hết tiền”.
Lên Hà Nội khám ở Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ nói chức năng gan, thận của anh Hùng kém. Sang viện Phụ sản Trung ương kiểm tra thì nhận kết quả tinh trùng loãng, yếu. Vợ chồng tuy vẫn yêu thương nhau nhưng vì chứng yếu sinh lý của anh Hùng và nặng nề tâm lý chuyện con cái mà có những khoảng cách vô hình”.
Thấy vợ chồng chị cưới nhau đã 4 năm mà chưa có con, anh Lê Vĩnh Như – cùng cánh lái xe và là bạn thân anh Hùng mới ý tứ dò hỏi. Nghe anh Hải rầu rĩ kể, anh Như mách: “Tôi hay chạy qua mạn vùng Ba Vì, Hà Nội, nghe nói ở đó có lương y Triệu Thị Thanh thuộc dòng tộc lang y nổi tiếng người Dao, có bài thuốc gia truyền chữa yếu sinh lý hiệu nghiệm lắm. Để tôi lấy thử cho ông”.
Phương thuốc bí hiểm
Bà lang Triệu Thị Thanh vốn theo nghề thuốc bên nhà chồng, được truyền từ bà nội đến mẹ chồng bà. Họ đều là những thầy lang nổi tiếng, giữ ban thờ 13 bốc thuốc của người Dao. Thế nhưng khi mới ngoài bốn mươi, chồng bà Thanh mất. Cuộc sống của người mẹ đơn thân nuôi bốn đứa con ăn học hết sức chật vật, khiến bà tính bỏ nghề thuốc, kiếm nghề khác mưu sinh.
Lương y Triệu Thị Thanh |
“Làm thuốc để cả nhà chết đói à…”, bà Thanh thường nói. Cũng vì đói nghèo bủa vây mà tính tình bà Thanh trở nên cổ quái. Trong vùng hễ có ai đau ốm đến cậy nhờ, bà đều từ chối, đuổi họ về. Nhưng sau mỗi lần như thế, lòng trắc ẩn của bà mế Mường ấy lại thôi thúc bà xách dao, đeo gùi lên rừng tìm thuốc. Cứ thế, bà không thể nào dứt nổi nghiệp chữa bệnh cứu người.
Trở lại chuyện anh Như lặn lội lấy thuốc giúp vợ chồng anh Hùng, chị Sinh. Vào những năm 2004, đường sá từ Hà Nội lên Ba Vì đến các xã, làng nghề thuốc Nam vẫn chưa thuận tiện chứ đừng nói đường từ huyện vào xã. Anh Như phải gửi xe tải ở nhà dân ven đường rồi đi bộ 3-4 cây số vào Hạ Sơn, gặp lương y Thanh.
Tìm đến nhà lương y Thanh, trước mặt anh Như là một người đàn bà người Dao xấp xỉ 50 với nét mặt căng như dây đàn. Vừa hỏi chưa hết câu: “Cô ơi cô cho cháu hỏi mế Thanh bốc thuốc? Cháu có người bạn…”, anh Như đã bị bà cau có gạt đi: “Thuốc men gì, tôi không biết đâu”. Dứt lời, bà đã biến mất vào vườn cây um tùm. Anh Như đứng ngây giữa sân không hiểu sao.
May thay, vừa lúc ấy, chị con cả của bà Thanh từ nhà chồng về thăm mẹ đẻ. Nghe anh Như trần tình hoàn cảnh của vợ chồng chị Sinh, cô con gái lương y Thanh nói anh cứ về đi, để lại số điện thoại, rồi chị lựa lời nói với bà Thanh, có thuốc chị sẽ gọi. Đến bữa cơm, chị con cả mới rủ rỉ: “Con có người bạn khổ lắm mế ạ, họ cưới nhau 4 năm rồi mà chưa có con, cũng chỉ tại anh chồng hơi yếu…”.
Nghe vậy, bà Thanh hỏi ngay: “Nó yếu thế nào, vợ vẫn bình thường chứ? Mà bạn chị là đứa nào, sao tôi không biết?”. Đến lúc ấy, chị con cả mới nói thật: “Là người lúc chiều mế đuổi ấy. Thật ra con không biết vợ chồng kia là ai, anh vừa rồi chỉ vì thương vợ chồng bạn mà lặn lội lên tận nhà mình tìm cách giúp thôi…”. Bà Thanh trầm ngâm một lát rồi xách dao, khoác gùi ra cổng. Chiều tối, bà mang về 3 đùm lá tươi ấn vào tay chị con cả: “Bảo họ mai đến lấy thuốc, 3 ấm này uống trong 9 ngày. Có tác dụng quay lại lấy trong vòng 3 tháng là khỏi”.
Không có lương y Thanh chúng tôi đã bỏ nhau rồi
Bây giờ, chị Sinh vui mừng kể, chẳng có cái bệnh nào lại khó nói như bệnh yếu sinh lý. Mỗi lần sắc thuốc cho chồng uống xong, chị phải lén mang bã thuốc ra đổ tận cánh đồng vì sợ đổ ở vườn nhà, ai nhìn thấy lại hỏi han. Uống hết 3 ấm thuốc, thấy anh Hải ăn ngủ tốt, vợ chồng chị lại nhờ anh Như cất công lên Ba Vì lấy thêm 3 tháng thuốc nữa. Nhờ những loai thuốc này bà Thanh đã đem lại hạnh phúc cho biết bao cặp vợ chồng
Lương y Triệu Thị Thanh cổ quái lại mắng: “Uống gì mà lắm thế, những 3 tháng”. Anh Như khẩn khoản: “Thầy thương họ, không được 3 tháng thì mế cho họ 2 tháng vậy”. Bà Thanh gắt gỏng: “Lấy 2 tháng – nửa tháng nữa thôi, hết lại lấy. Thuốc lá tươi để lâu là hỏng, uống vào sinh bệnh thêm”.
Hiếm có người nào hết lòng vì bạn như anh Như. Suốt nửa năm, một tháng hai lần lặn lội đi lấy thuốc về cho bạn uống. Sau nửa năm cặm cụi sắc thuốc cho chồng, chị Sinh xin số điện thoại từ anh Như để gọi cho lương y Thanh. Qua điện thoại, chị tâm sự: “Vợ chồng chị đã như năm đầu tiên mới cưới. Chị cũng có thai năm tuần rồi em ơi…”.
Nghe được tin mừng, ngay hôm sau bà Thanh nhắn anh Như vào lấy thuốc an thai. “Những ngày đầu nôn khan, sợ thức ăn… ai cũng cho là nghén mà tôi vẫn không dám tin. Cho đến khi cầm kết quả siêu âm ở bệnh viện tỉnh, tôi mới oà khóc”, chị Sinh kể lại.
Năm 2015, chị sinh cháu Hoàng Văn Phúc trong niềm hạnh phúc vỡ òa. Hai năm sau, chị sinh tiếp cô con gái thứ 2. Hiện cả hai đều đã khôn lớn và đang học rất ngoan. Nhắc đến bà lương y Thanh, chị rưng rưng nước mắt: “Không có lương y Thanh thì có lẽ vợ chồng tôi đã bỏ nhau.
Đến bây giờ, sau mấy năm uống thuốc của bà, sức khỏe anh Hải nhà tôi vẫn được duy trì, tình trạng “chưa đến chợ đã hết tiền” coi như mất hẳn. Hồi mới có hai cháu, thỉnh thoảng tôi vẫn gọi điện cho lương y Triệu Thị Thanh để nói lời cảm ơn. Mỗi khi nhìn hai đứa con lớn khôn khỏe mạnh, tôi lại thầm biết ơn bà ấy”.
Thời gian qua, có nhiều độc giả quan tâm tới các bài thuốc chữa bách bệnh của lương y Triệu Thị Thanh , để tiện cho độc giả liên hệ tư vấn, lấy thuốc chữa bệnh yếu sinh lý, chúng tôi xin cung cấp điện thoại của lương y Thanh: 0984 882 130 |
Còn tiếp…
Nhật Thanh