Giải trí
Cà phê phố - Nét bình dị của người Hà Nội
Các quán cà phê từ lâu đã trở thành yếu tố không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người Hà Nội. Bạn có thể gặp gỡ nhau ở các quán cà phê vào bất cứ thời gian nào trong ngày. Hơn thế nữa, vào mỗi buổi sáng, nhâm nhi tách cà phê nóng, điềm nhiên, chậm rãi lắng nghe tiếng gió đông bắc khẽ lay mái ngói thâm trầm đã trở thành một “chuyên mục” cố định trong thời gian biểu của nhiều người.
Hình ảnh Tràng Tiền - phố sang Hà Nội xưa và nay
Phố Tràng Tiền xưa có tên Rue Paul Bert, là con phố sang trọng bậc nhất của Hà Nội thời thuộc địa nằm ngay cạnh hồ Hoàn Kiếm. Trải qua năm tháng, con phố này đã dần thay đổi diện mạo song vẫn còn phảng phất đâu đó nét xưa hoài cổ. Cùng xem và so sánh phố Tràng Tiền ngày nay với loạt ảnh tư liệu hiếm về phố Rue Paul Bert những năm 40 của thế kỉ trước.
Nơi duy nhất trên thế giới mà cô dâu phải nhận "cơn mưa lời chửi" trong ngày thành hôn
Trong lễ cưới của người Massai, bố của cô dâu chúc phúc cho con gái bằng cách nhổ nước bọt vào đầu và ngực của cô. Khi tới nhà chú rể, cô dâu sẽ nhận được những lời chê bai, xúc phạm và bị ném phân bò vào người như một sự chúc phúc và may mắn. Mọi thứ liên quan đến cuộc đời của một người phụ nữ Maasai đều do bố mẹ sắp đặt.
Đẻ con xung khắc với cha mẹ, hóa giải dễ dàng bằng Ngũ Hành
Theo các chuyên gia, tính tuổi con để hợp tuổi cha mẹ đem lại nhiều mặt tích cực trong cuộc sống gia đình, ảnh hưởng đến tính nết đứa trẻ sau này. Thế nhưng, cách chọn tuổi như thế nào không phải ai cũng biết. Và việc con cái không hợp tuổi bố mẹ không phải lúc nào cũng chỉ đem lại điềm xấu.
Có Rượu vang ngon ở nhà nhưng liệu bạn đã biết cách thưởng thức hay chưa?
Uống rượu vang không đơn giản chỉ là hớp một ngụm rượu mà đòi hỏi phải có kỹ năng. Tuy rằng rượu vang có hàng ngàn loại khác nhau, nhưng bạn có thể nắm vững một vài yếu tố về kinh nghiệm uống rượu vang để tận hưởng tối đa lợi ích. Khi tìm hiểu về các thành phần của rượu vang, chẳng hạn như hương vị, sự tinh tế, và độ mạnh.
Ký ức về thú chơi hoa thủy tiên của người Hà Nội
Phố Hàng Lược (Hoàn Kiếm, Hà Nội) được biết đến là phố hoa cổ nhất của đất Hà thành, nhưng thứ hoa làm nên thương hiệu của con phố đó chỉ có thuỷ tiên và hoa đào.
Làng cổ Cự Đà – Nơi lưu giữ nét xưa
Nép mình bên dòng sông Nhuệ, ẩn sâu sau khu đô thị Thanh Hà, làng Cự Đà (xã Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội) vẫn giữ được cho riêng mình vẻ đẹp yên bình, cổ kính của ngôi làng ven sông quen thuộc vùng Bắc bộ trước thách thức của đô thị hóa.
Thăm làng Chuông, nơi cội nguồn của những chiếc nón Việt
Những chiếc nón đã đi vào kinh điển của văn hóa Việt. Hình ảnh người con gái Việt Nam mặc áo dài đội nón lá đã đi vào biết bao áng văn thơ, làm mê mẩn biết bao con mắt của bạn bè quốc tế. Những chiếc nón tuy nhìn mộc mạc và đơn giản, nhưng lại ẩn giấu phía sau nó cả một nghệ thuật chế tác. Mong muốn tìm hiểu về nghề này, tôi tìm đến nơi làm nón làng Chuông, thuộc xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km.
Kỳ bí ngôi đền linh thiêng gìn giữ “báu vật” vô giá hơn 1.000 năm tuổi
Đền Cao trên đỉnh Thiên Bồng lưu truyền khá nhiều giai thoại về năm vị tướng họ Vương cũng như những câu chuyện về “bướu mặt cáo” hay báu vật hơn 1.000 năm tuổi
Hà Nội qua những “song xưa”
Các cửa sắt, ban công sắt cả trăm năm tuổi đã ghi những dấu ấn thẩm mỹ đặc sắc lên bộ mặt thành phố, góp phần điểm tô cho không gian Hà Nội thêm lịch lãm, sang trọng. Tự nó đã là một nhân chứng lịch sử thăng trầm của Thủ đô.
Một gánh hàng rong - Một miền ký ức
Nếu lấy cột mốc mùa thu tháng bảy năm Canh Tuất (1010), Lý Thái Tổ dời đô từ thành Hoa Lư đến thành Đại La làm điểm khởi đầu thì Thăng Long - Hà Nội đã đi qua 1010 năm đô thị.
Cận cảnh chiếc xe máy cổ từ thời vua Bảo Đại “độc nhất vô nhị”
Chiếc xe máy Motobecane DS45 là một trong những mẫu xe từng được vua Bảo Đại yêu thích và sử dụng nhiều nhất. Đến nay, mẫu xe này trở thành cổ vật hiếm có trên thị trường. Dù qua thời gian nhiều chi tiết đã rỉ sắt nhưng siêu xe vẫn có giá trị sưu tầm lên đến 470 triệu đồng.
Nỗi lo mai một nghề thêu tay Quất Động
“Đây là bức tranh Sơn thủy hữu tình, đã có khách người Nhật Bản trả tôi 500 triệu đồng, nhưng tôi không bán vì để dành làm phòng tranh; bức kia cũng có người trả 100 triệu đồng, tôi cũng không bán…” - nghệ nhân Hoàng Thị Khương ở thôn Quất Động (xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội) giới thiệu với chúng tôi từng bức tranh do chính bà thêu tay với niềm tự hào của người thợ tài hoa, khéo léo…
Người "gác" cửa ô cuối cùng của Kinh thành Thăng Long
Ca dao Việt Nam có câu: Ở đâu năm cửa chàng ơi Sông Nhị Hà mấy khúc nước chảy xuôi một dòng…