TÀI CHÍNH SỐ
“Xanh mặt” với biến tướng của “tín dụng đen”
Đại dịch Covid-19 kéo dài, diễn biến phức tạp đã tác động tiêu cực đến thu nhập và việc làm của người lao động. Đây cũng là cơ hội để tín dụng đen tiếp tục len lỏi, tiềm ẩn nhiều rủi ro mà người dân cần sớm cảnh giác.
(Nợ - Vay ký sự) Dạy nhau cách vay tiền rồi bùng nợ: Phạm luật, trái đạo đức
Hiện nay, trên các nền tảng MXH, đặc biệt là Facebook, Zalo,... xuất hiện các hội nhóm hướng dẫn vay và “bùng” tiền qua các ứng dụng. Theo góc nhìn luật gia, hành vi này không chỉ vi phạm vấn đề đạo đức mà còn có thể bị xử lý hình sự.
Nợ - Vay kí sự: Nghèo vì Covid cũng đừng tìm 'tín dụng đen'
2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã khiến rất nhiều người dân kiệt quệ về kinh tế, thiếu vốn để phục hồi sản xuất - kinh doanh, thiếu tiền để duy trì cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Nhiều người đã phải tìm đến “tín dụng đen” và vướng vào vòng luẩn quẩn trả mãi không hết nợ, cùng nhiều hệ luỵ khác.
Ngán ngẩm với những con nợ đã quỵt tiền còn ngang ngược với chủ nợ
Những con nợ lợi dụng lòng tin của người mình quen, vay nợ không có thế chấp, không giấy vay nợ rồi quỵt, khi bị đòi thì quay ra chửi bới, thậm chí là hành hung rồi giết chủ nợ.
Cho vay gánh ngay khốn khổ
Với nhiều mánh khoé khác nhau, Hà Thị Kim đã vay nhiều đồng nghiệp với số tiền lên tới hàng tỷ đồng. Tuy nhiên, sau bao lời Kim hứa trả, các nạn nhân đã rơi vào cảnh khóc dở mếu dở.
Con nợ “ăn mòn” cửa hàng tạp hóa
Mở cửa hàng tạp hóa ở nông thôn không hề đơn giản. Cửa hàng tạp hóa rất cần thiết tại các khu vực nông thôn, nhưng để kinh doanh thành công lại không dễ. Cũng không ít tình huống dở khóc, dở cười từ việc kinh doanh tạp hóa xảy đến bởi thói “chây ì” của không ít người…
Mảng tối trên các website dạy cách… xù nợ
Lẽ thường, vay nợ là phải trả. Vậy mà, nhiều con nợ cố tình đi ngược lại đạo lý này bằng cách áp dụng những chiêu trò xù nợ trên các trang mạng xã hội.
Bán hàng bằng “niềm tin” và bài học xương máu cho người kinh doanh
Những tưởng “câu” được “khách sộp” khi đặt mua mặt hàng đệm, trị giá hơn 23 triệu đồng, nào ngờ chuyến hàng đó cũng là chuyến hàng cuối cùng mà ông Bình giao dịch với người phụ nữ tên N. Đây cũng là bài học xương máu không chỉ của riêng ông Bình mà còn là bài học cho nhiều người cùng rút kinh nghiệm để không bị “tiền mất, tật mang”.
Quái chiêu biến đồng nghiệp từ chủ nợ thành con nợ
Như chúng tôi đã phản ánh ở bài viết “Cho vay gánh ngay khốn khổ”, Hà Thị Kim không chỉ bịa chuyện chồng mắc bệnh hiểm nghèo, mà ả còn dùng những quái chiêu lợi dụng lòng tốt của đồng nghiệp để vay tiền ăn chơi sang chảnh…
Khổ vì cho bạn vay tiền
Nghe Hoàng than thở, mẹ cậu ta đang nằm tại Bệnh viện Bạch Mai, không có tiền để mổ, tôi thấy cay cay nơi khóe mắt. Vì là chỗ bạn bè thân thiết thủa hàn vi, tôi không đắn đo suy tính, chuyển khoản luôn cho Hùng mượn 100 triệu để mổ tim cho mẹ.
Vay tiền qua app: Đòi nợ chuyên nghiệp gặp phải con nợ lão làng, chuyên bùng nợ online
Trong khi chủ nợ tìm mọi cách để thu hồi khoản nợ lãi suất cao thì các con nợ cũng có những chiêu trò riêng vừa bùng nợ cũ, vừa vay được nợ mới mà vẫn đảm bảo an toàn.
Con nợ “ăn mòn” cửa hàng tạp hóa
Mở cửa hàng tạp hóa ở nông thôn không hề đơn giản. Cửa hàng tạp hóa rất cần thiết tại các khu vực nông thôn, nhưng để kinh doanh thành công lại không dễ. Cũng không ít tình huống dở khóc, dở cười từ việc kinh doanh tạp hóa xảy đến bởi thói “chây ì” của không ít người…
Mảng tối trên các website dạy cách… xù nợ
Lẽ thường, vay nợ là phải trả. Vậy mà, nhiều con nợ cố tình đi ngược lại đạo lý này bằng cách áp dụng những chiêu trò xù nợ trên các trang mạng xã hội.
Chủ nợ khốn cùng vì con nợ quỵt gần nửa tỷ đồng
Sau nhiều năm ngược xuôi làm thuê vất vả, chị M. tích cóp được hơn 400 triệu đồng. Trong lúc chưa tìm được hướng kinh doanh phù hợp, chị M. đánh liều đem số tiền trên cho vay. Niềm vui của chị M. chỉ vỏn vẹn chừng 2 tháng đầu khi nhận được tiền lãi thì con nợ “lặn” mất tăm khiến chị điêu đứng, cuộc sống khốn cùng phải nhờ công an can thiệp.