Công bố phát hiện dây leo giúp chống viêm, tê bì đập tan bệnh đau nhức xương khớp

Biên tập viên

Ở góc rừng Yên Sơn, lương y Triệu Thị Bình (Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội) tìm ra bài thuốc thảo dược đẩy lùi căn bệnh nói trên một cách hiệu quả…

Người thợ may dính bệnh nghề nghiệp

Bà Lệ vốn là con gái Nghệ An, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất cằn cỗi thuộc huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An. Vì cuộc sống cơm áo gạo tiền nên từ khi còn là thiếu nữ, bà đã lặn lội vào Nam kiếm kế sinh nhai để rồi gắn bó với nghiệp đường kim mũi chỉ. Nhiều năm nay, bà Nguyễn Thị Lệ làm việc tại một tiệm may thời trang. Công việc kể ra chẳng có gì vất vả song lại chiếm khá nhiều thời gian.

“Hàng ngày, tôi bắt đầu công việc từ 10h sáng và kết thúc lúc 10h đêm. Nghề may tuy không nặng nhọc nhưng phải ngồi và cúi đầu liên tục nên tôi thường xuyên nhức mỏi vai gáy cổ. Ngồi tập trung làm việc được khoảng hai tiếng, cổ của tôi nhức nhối tới mức phải đứng dậy tập một vài động tác thể dục nhằm xoa dịu cơn đau. Triệu chứng đau mỏi này cứ bám lấy tôi như hình với bóng suốt 8 năm trời mà không hề biết đó là mầm mống của bệnh thoái hóa cột sống cổ”, bà Lệ trải lòng.

Tháng 4/2017, nữ thợ may liên tục có cảm giác đau buốt, khó chịu ở vùng cổ và nửa trên của cột sống lưng. Cơn đau ập đến ngay cả khi bà đang nghỉ ngơi, mọi cử động đều dẫn đến đau đớn. Bà Lệ kể: “Những ngày sau đó, cơn đau kéo dài từ gáy lan ra tai, chạy lên đầu khiến tôi hoa mắt chóng mặt. Chẳng những thế nó còn đau từ gáy lan xuống bả vai, lúc thì đau vai phải, khi thì lại nhảy sang vai trái. Ban đầu tôi cứ ngỡ mình bị trúng phong nhưng đánh gió mãi chẳng đỡ. Buổi sáng ngủ dậy, tôi hay bị cứng cổ, không quay đầu sang trái hay sang phải được mà phải xoay cả người. Các cơn đau ngày một kéo tới ồ ạt khiến tôi tức ngực, nóng ran từ ngang ức lên tới vùng sau đầu. Đau tới mức tôi không thể thở nổi”.

Dẫu đã làm đủ mọi phương pháp từ đánh gió, xoa bóp cho tới dán cao, uống thuốc, các cơn đau nhức của bà Lệ vẫn dậm chân tại chỗ. Cực chẳng đã, bà tới Bệnh viện Gia Định kiểm tra. Sau khi chụp chiếu, bác sỹ kết luận bà bị thoái hóa cột sống cổ và yêu cầu điều trị ngay nếu không sẽ dẫn tới những biến chứng khôn lường như tiền đình, rối loạn cảm giác tứ chi, bại liệt một hoặc hai cánh tay… Biết bệnh của mình không hề đơn giản, bà Lệ nhất nhất tuân thủ lời căn dặn của bác sỹ bằng cách uống thuốc đều đặn kết hợp với tập thể dục đồng thời giảm thời lượng công việc. Sau 1 tháng, các cơn đau của bà có chiều hướng suy giảm nhưng vừa dừng thuốc được vài ngày, mọi thứ quay về vạch xuất phát.

 “Nghe người ta mách, tôi cũng tìm tới vài địa chỉ mát xa, châm cứu, bấm huyệt. Đeo đuổi cả nửa tháng trời vừa hao tiền tốn của vừa mất công mất việc mà chẳng thu lại kết quả gì, các cơn đau nhức vẫn ngày ngày gặm nhấm cơ thể tôi. Có hôm đi làm về, tôi phải dừng xe giữa đường 3 – 4 lần để xoa bóp cổ vì quá nhức mỏi. Ông cậu tôi sau khi đọc báo đã gọi điện xúi tôi mua thuốc Nam của lương y người dân tộc Dao Triệu Thị Bình uống. Ban đầu tôi cũng sinh nghi nhưng vì đau đớn quá nên tặc lưỡi làm liều. Ấy thế mà cái sự liều của tôi lại đem đến kết quả trên cả tuyệt vời”, bà Lệ hào hứng khoe.

Quả đúng là như vậy! Sau quãng thời gian “thử sức” với các phương pháp điều trị khác nhau không khiến các cơn đau biến mất, tôi nghe lời ông cậu ở Đà Lạt mua thuốc Nam của lương y Triệu Thị Bình uống. Loại thuốc này khi nấu lên có màu vàng cánh gián, mùi thơm nhẹ nên rất dễ uống.

Lương y Triệu Thị Bình bên kho thảo dược quý

Sử dụng thuốc này được 5 ngày, toàn bộ phần xương khớp ở vai gáy cổ của tôi bỗng đau nhức dữ dội, đau đến độ chết đi sống lại. Ngày hôm ấy tôi nằm bất động trên giường, không thiết tha gì tới chuyện ăn uống, cảm giác tay và cổ như tách rời khỏi cơ thể. Vì được căn dặn đây là hiện tượng công thuốc nên tôi cắn răng chịu đựng chỉ mong thời gian trôi qua thật nhanh. Những ngày sau đó, kì lạ là cổ tôi không còn bị cứng đơ như trước, tình trạng đau nhức vai gay giảm dần.

Uống hết 1 tháng thuốc, hiện tượng hoa mắt chóng mặt của tôi giảm tới 50%. Sau 3 tháng dùng thuốc, các cơn đau của tôi im bặt, vai gáy cổ linh hoạt, mềm dẻo, cử động dễ dàng, không còn nhức nhối ở xương khớp và hết hẳn hoa mắt chóng mặt. Cho tới tận bây giờ, khi đã ngừng thuốc được nhiều tháng, bệnh của tôi vẫn chưa hề có dấu hiệu quay trở lại. Tôi quay trở lại với công việc của mình, làm tới tận 10h đêm cũng không đau đớn. Bệnh tình thuyên giảm, tôi ép buộc chị gái ruột bị thoát vị đĩa đệm lâu năm và cô em họ mắc chứng thoái hóa đốt sống lưng sử dụng thuốc Nam. May mắn là những căn bệnh ấy đều bị thuốc thảo dược của lương y Triệu Thị Bình đánh bay.

Uống thuốc Nam của lương y Triệu Thị Bình được 3 tháng, chị tôi gọi điện hồ hởi khoe các cơn đau nhức giảm tới 85%. Hiện tại chị đi lại bình thường không còn phải chống gậy và làm được cả việc đồng áng. Điều ngạc nhiên nữa là chị tôi bị bệnh lâu năm phải uống nhiều thuốc Tây, đặc biệt là các loại thuốc có thành phần giảm đau nên “dính” thêm chứng đau bao tử (hay còn gọi là bệnh dạ dày). Thế mà uống thuốc của bà Bình, chị tôi khoe hết cả bệnh này đấy.

Giải mã thảo dược chống viêm, chữa tê bì, đau nhức xương khớp

Theo tìm hiểu của chúng tôi, trong bài thuốc chữa bệnh xương khớp của bà Triệu Thị Bình, ngoài cây dào ghím còn có sự “góp sức” của cây dào-thí. Loại cây này không khó tìm và dễ trồng hơn dào ghím nhưng công dụng chữa xương khớp thì chẳng hề “kém cạnh”.

Dào thí là loại cây dây leo, thân dài từ 6 – 30 mét, thường bám vào vách đá hoặc các cây lớn trong rừng. Lá dào thí có màu xanh đậm, hình tim vì vậy Hội Đông y xã Ba Vì gọi nó là cây xạ tim. Loại cây này sau khi thu hái trên rừng về sẽ được thái thành các lát mỏng, phơi khô rồi mới đóng túi nilon bảo quản tránh ẩm mốc. Dào-thí vị hơi chát, có tác dụng chống viêm, chữa phong thấp, đau nhức, tê bì.

Nói về trường hợp của bà Hồ Thị Lệ, lương y Triệu Thị Bình cho biết: “Thoái hóa đốt sống cổ, lưng và thoát vị đĩa đệm là những căn bệnh phổ biến trong xã hội hiện nay. Bệnh không chỉ gặp ở người già mà còn xuất hiện ở những người trẻ thường làm việc trong văn phòng, thợ may, khuân vác… hay phải cúi đầu, lưng. Trường hợp của chị em nhà bà Lệ, tôi đặc biệt chú ý bốc thuốc cho từng người bởi triệu chứng bệnh hoàn toàn khác nhau. Riêng bà Lệ còn bị đau dạ dày nên phải bổ sung, điều chỉnh một vài loại thảo dược khác. Tuy nhiên không thể thiếu cây dào-thí để tăng cường chống viêm, tạo chất nhầy cho xương khớp. Ngoài ra còn có cây dào thí, cây huyết đằng và một số vị thuốc bổ trợ khác.

Theo tìm hiểu của PV, thời gian này, rất nhiều báo, trang mạng xã hội đăng tải về các lương y chữa bệnh xương khớp nhưng lại khiến người bệnh mất niềm tin. Nên khi bài thuốc chữa các bệnh xương khớp mãn tính của Lương y Triệu Thị Bình được người bệnh trong khắp cả nước chứng minh là hiệu quả, giúp nhiều người thoát chết, thoát cảnh cư chân, cưa tay, biến chứng...

Tòa soạn thông báo chỉ duy nhất số điện thoại đăng trên báo Gia đình & pháp luật, Đời sống & pháp luật là số chính của lương y Bình, hai số điện thoại này được giao cho con, cháu của lương y Bình tư vấn và bán thuốc, ngoài ra đều là giả mạo.

Bạn đọc gọi điện để tư vấn, lấy thuốc của lương y Triệu Thị Bình qua số: 0982. 749. 646 – 0981 096 720

Còn tiếp…

Thành An

 

Thành An