Với những dòng cảm ơn đó, lương y Phượng thấy trách nhiệm xã hội của mình ngày một lớn hơn, chị cho biết rằng, bệnh tiểu đường hay đái tháo đường ngày càng gia tăng ở mức báo động. Tiểu đường là một trong những căn bệnh mãn tính ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe con người và nền kinh tế gia đình và toàn xã hội. Bài thuốc kỳ diệu chữa dứt điểm bệnh tiểu đường không tốn tiền giúp người bệnh thoát khỏi ám ảnh.
Cơ duyên kì diệu giúp thoát chết
14 năm bị tiểu đường, bà Trần Thúy Miên, 73 tuổi thăng trầm với căn bệnh nguy hiểm này. Những tưởng phần đời còn lại bà sẽ phải sống với nỗi lo lắng, hoang mang vì biến chứng, bà chẳng ngờ rằng lại có ngày vượt qua tất cả để sống vui, sống khỏe như bây giờ.
Bà Miên tiếp chúng tôi ở khu chung cư Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội . Vừa nhâm nhi tách trà, bà vừa kể: “Tháng 8 năm 2002, tôi cảm thấy cơ thể yếu hẳn đi, mặc dù ăn uống rất tốt nhưng lại sút cân rất nhanh, uống rất nhiều nước nhưng luôn thấy khát, khô miệng, có đêm phải dậy tới hơn chục lần để đi tiểu. Lo lắng, tôi tới bệnh viên Nội tiết Trung ương để khám, sau khi thấy chỉ số đường huyết lên tới 18.1mmol/l, bác sỹ kết luận tôi bị bệnh tiểu đường nặng”.
Từ ngày biết mình bị bệnh, tôi cảm thấy hoang mang vô cùng, lúc nào cũng nghĩ đến những hậu quả, những biến chứng khủng khiếp mà căn bệnh này gây ra như: suy thận, mắt mờ, cắt cụt chi… Tôi cố gắng ăn uống kiêng khem để duy trì đường huyết ổn định và ngăn ngừa biến chứng. Suốt 13 năm qua, cô con dâu cả mỗi tháng một lần lại chở tôi ra viện để khám và mua thuốc Tây về uống”. Vừa nói bà vừa chỉ vào quyển y bạ dày cộp viết đến những trang cuối cùng.
“Thậm chí đến năm 2011 thì tôi hay bị đổ mồ hôi, người nóng bừng, ngứa ngáy chân tay. Đi kiểm tra, bác sỹ có thay thuốc thì uống được khoảng nửa năm, tôi lại bị phù chân, thỉnh thoảng thấy đau, tê rần ở bàn chân, bàn tay. Cái đau như điện giật, cảm giác đau tận trong xương, đặc biệt đau nặng vào ban đêm. Bác sỹ bảo dùng thuốc tây nhiều sẽ gây ra tác dụng phụ, suy gan, suy thận…
Nhưng điều khiến tôi và các con lo lắng hơn là khi mắt tôi nhức nhối, cứ giật giật, căng lên khó chịu lắm, nhìn mờ, nước mắt chảy ra liên tục. Nói thật với cô, lúc đấy tôi rất chán nản và bi quan. Bởi dùng thuốc hơn chục năm trời, bệnh không tiến triển nhiều mà chỉ có tác dụng trong một thời gian ngắn, người thì lúc nào cũng thấy uể oải, không sức sống. Cứ nghĩ đôi mắt này mà hỏng thì tôi không biết sẽ xoay sở làm sao”, bà Miên kể.
Ngước mắt lên nhìn tôi, bà nói như muốn tìm sự đồng cảm: “Đấy, cô xem, bệnh tật nó khổ thế đấy. Xác định là dùng thuốc cả đời, nhưng dùng thuốc tây thì tác dụng phụ cũng nhiều, mà không dùng thì đường huyết lại lên cao, biến chứng nguy hiểm luôn rình rập." Có lúc bà định buông xuôi, phó mặc cho số phận. Bởi 14 năm làm bạn với bệnh tiểu đường, bà quá hiểu những đau đớn, những cảm giác lo lắng bất an của căn bệnh này. Vì thế, bà chẳng ngờ rằng, có ngày bà lại sống vui, sống khỏe như hôm nay.”
Như một cơ duyên kì diệu, cuối năm 2016, bà đọc báo biết đến lương y Lý Thị Bích Phượng có bài thuốc thảo dược kỳ diệu mà nhiều người đã khỏi bệnh. Bà Miên khoe: “Sau khi có thông tin của lương y Lý Thị Bích Phượng về nguồn gốc từ tự nhiên, lại không gây tác dụng phụ nên mình cứ dùng xem sao. Sau 3 tháng, tôi thấy người khỏe hơn, chân tay đỡ tê nhức. Tôi đi kiểm tra định kì, và vui mừng khi biết mức đường huyết chỉ còn 6.8mmol/l. Đến giờ, tôi vẫn tiếp tục uống thêm 2 tháng để chữa tận gốc căn bệnh khốn khổ này. Hơn nữa chân tay hết tê bì, hai mắt đỡ hẳn tình trạng chảy nước và khó chịu. Nếu trước đây, nhỡ có bị xước chân, xước tay thì rất lâu mới khỏi hẳn, không cẩn thận còn bị toét ra, phải dùng kháng sinh mới liền được, nhưng giờ chẳng may bị đứt tay trong lúc thái rau thì tôi cứ để 2 hoặc 3 ngày là tự khỏi”.
Trước khi chia tay tôi, bà còn đùa: “May mà có bài thuốc thảo dược của lương y Phượng, không thì chắc tôi đã “thành tiên” rồi. Thỉnh thoảng xuống viện khám, gặp ai tôi cũng giới thiệu bài thuốc của lương y Phượng, tôi bị bệnh tôi biết là khổ sở thế nào rồi, giúp được ai là giúp nhiệt tình thôi.
Bài thuốc lá của người Dao có nguồn gốc tự nhiên, đặc biệt không gây tác dụng phụ. Hợp chất từ tự nhiên có hoạt tính kháng khuẩn, chống vi rút, chống viêm, loét cực mạnh. Với công dụng sửa chữa, phục hồi các tế bào tuyến tụy, làm tăng protein trung gian, đưa đường glucose từ trong máu vào trong tế bào, điều hòa lượng đường trong máu có hiệu quả rất tích cực cho bệnh nhân bị tiểu đường”.
Kỹ thuật kết hợp cây trong vườn với biệt dược rừng rú
Trao đổi với phóng viên báo Gia đình & pháp luật về bệnh nhân Miên, lương y Lý Thị Bích Phượng, sự nguy hiểm của bệnh tiểu đường là những tổn thương (biến chứng) do đường máu tăng cao kéo dài gây ra tại các cơ quan đích như: tim, thận, mắt, thần kinh và mạch máu. Cho dù đó là bệnh tiểu đường type 2 hay type 1, biến chứng đều làm tăng nguy cơ về bệnh tim và đột quỵ, bệnh lý bàn chân, suy thận cùng với nhiều rủi ro khác. Nhưng, bài thuốc mà lương y Phượng bốc cho bà Miên tăng liều lượng Cây kim thất tai (kim thất) hòng nhanh nhất kiểm soát tốt đường huyết không dẫn tới tử vong. Sau đó, tôi giúp bà Miên điều trị tích cực các bệnh cơ hội như tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, kịp thời biến chứng đạp tan biến chứng, ngăn ngừa và chung sống hòa bình với căn bệnh này.
Xưởng thuốc nhà lương y Phượng
Lý giải về Cây kim thất tai (kim thất), lương y Phượng cho biết, là rau lúi, rau lùi, đái dầm, thiên hắc địa hồng, khảm khon (Tày). Tên khoa học Gynura Acutifolia thuộc họ Asteraceae. Thấy mọc hoang hoặc được trồng làm rau ăn. Nhưng Kim thất lại giàu dược tính nên được sử dụng làm thuốc. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây còn tươi hay phơi, sấy khô.
Kim thất là loại cỏ có thân thảo, nhẵn với nhiều cành. Lá mọc so le, cuống ngắn, đầu lá nhọn, mép khía răng cưa không đều, lá dày, nhẵn mọng nước. Mặt trên phiến lá màu xanh thẫm đen, mặt dưới màu đỏ tím, do đó gọi tên là Thiên hắc địa hồng. Cụm hoa hình đầu, màu vàng cam mọc ở đầu cành hay kẽ lá. Quả bế hình trụ mang một mào long trắng ở đỉnh. Ra hoa và kết quả vào mùa hè.
Cây kim thất rất dễ trồng và cho đến nay chưa thấy bất kỳ một loại sâu bệnh nào phá hoại. Trên cây không thấy xuất hiện lá vàng, héo úa nào. Là cây ưa nắng nhẹ, nắng buổi sáng, chỗ mát mẻ. Chỗ trồng cây này không nhất thiết có nhiều nắng. Cây có thể luộc ăn, nấu với canh ngao, thịt băm ăn đều ngon. Đông y cho rằng, kim thất có vị cay ngọt thơm, tính bình, tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm, tán ứ tiêu thũng, chỉ khái. Được sử dụng trị viêm họng, viêm khí quản mạn, phong tê thấp khớp xương đau nhức, chấn thương sưng đau…
Lương y Phượng cũng lưu ý rằng, để có tác dụng trong điều trị tiểu đường phải tìm đúng giống cây kim thất có đặc điểm sau: Phiến lá hình răng cưa, có màu xanh; Cuống tím; Hoa vàng. Điều hoà lượng đường trong máu rất rỏ rệt. Không gây phản ứng phụ. Không độc. Có thể kết hợp với các vị thuốc trị tiểu đường khác.
Sau khi báo Gia đình & pháp luật đăng thông tin về bài thuốc thảo dược chữa bệnh tiểu đường của lương y Phượng, rất nhiều bệnh nhận đã điện về tòa soạn xin số điện thoại. Để tiện cho bạn đọc xa gần quan tâm đến bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng, tòa soạn công bố số điện thoại số điện thoại của lương y Phượng như sau: 0975.253.245 - 0944.85.1246 |