Phóng sự
Phòng chống mua bán trẻ em - Kỳ 2: Nhận diện thủ đoạn
Dù là tự nguyện hay bị bắt cóc, lừa bán, thì phần lớn những nạn nhân của tội phạm mua bán trẻ em là con em trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nhận thức pháp luật hạn chế… Lợi dụng điều này, đối tượng phạm tội thường sử dụng chiêu bài dụ dỗ đi làm việc nhẹ lương cao, lấy chồng nước ngoài… để lừa phỉnh, lôi kéo các nạn nhân.
Phòng chống mua bán trẻ em: Cuộc chiến chưa có hồi kết
Thực trạng mua bán trẻ em diễn ra ngày càng tinh vi. Ngoài những vụ bắt cóc, lừa bán trẻ, tại một số bản làng miền núi Nghệ An còn xuất hiện tình trạng dụ dỗ trẻ em “tự bán mình”, với sự thỏa hiệp của bố mẹ. Tùy theo độ tuổi, mỗi đứa trẻ thường có giá từ vài chục đến vài trăm triệu đồng, chủ yếu là trẻ em gái.
Khám phá vụ thảm án tại phố Hoàng Văn Thụ - 1946
Vừa ra đời, lực lượng Công an Hải Phòng tuy còn non trẻ nhưng đã lập một kỳ tích đặc biệt xuất sắc trên mặt trận chống tội phạm hình sự: Điều tra khám phá vụ án giết người, cướp tài sản vô cùng dã man, tàn bạo tại hiệu vàng Vĩnh Tường ở nhà số 33 phố La-Côm (phố Hoàng Văn Thụ ngày nay). Chiến công này đã được ghi trong biên niên sử của CAND Việt Nam.
Những “thương vụ” hôn nhân ngắn hạn với giá hàng trăm triệu đồng
Lợi dụng các cô gái ít học, gia đình nghèo khó, những kẻ môi giới “vẽ” ra viễn cảnh làm dâu ngắn hạn 3- 6 tháng sẽ có một món tiền kha khá để trang trải cuộc sống. Sau một thời gian sống ở xứ người, nhiều cô dâu “hờ” sống trong cảnh nơm nớp lo sợ.
Bài 2: Gập ghềnh đường hồi hương của cô dâu "hờ"
Theo tìm hiểu của PV, hiện hàng triệu đàn ông Trung Quốc trong độ tuổi kết hôn chưa tìm được bạn đời. Vì thế, ngày càng nhiều người ra nước ngoài tìm vợ, phần lớn họ tìm đến phụ nữ Việt Nam. “Có cung ắt có cầu” - Đó cũng là nguồn cơn cho những kẻ mượn danh “bà mối”, se duyên bằng những cuộc hôn nhân chóng vánh dưới thân phận “dâu quay”...
Ngăn mối họa mới từ bên kia biên giới - Kỳ 1: Rừng nguyên sinh kêu cứu
Năm 2014, vùng rừng sa mu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt từng “chảy máu” vì các đối tượng bản địa. Từ đầu năm 2019 đến nay, vùng rừng nguyên sinh biên giới quý hiếm này đã lại tiếp tục chịu những tác động xấu, nhưng các đối tượng gây hại lại đến từ bên kia biên giới…
Khắc khoải sông Vinh
Từ điểm cầu Bến Thủy, Sông Vinh uốn khúc ấp ôm núi Dũng Quyết, luồn lách xuyên qua các vùng đất Trung Đô, Vinh Tân, Cửa Nam… như một dải lụa mềm với đôi bờ xanh tuyệt đẹp. Nhưng sẽ là trái ngược, nếu đi dọc Sông Vinh theo hai bờ đê cao, đê thấp. Những đẹp đẽ, thi vị, nên thơ không còn nữa…
Những câu chuyện vỉa hè
Có gì thú vị hơn khi tôi trở về Vinh, bước chậm trên những viên đá lát vỉa hè để thấy người và xe đang tất bật trôi qua. Trên đầu mình, những tán cây mùa thu đang tỏa hương thứ hương chín ngọt của lá bàng đang chuyển đỏ, của hoa bồ kết tây vừa rụng, của hoa sữa đang độ nồng... Thân thuộc lắm những gương mặt mưu sinh trên vỉa hè...
Những người giữ hồn dân tộc
Chúng tôi gọi những nghệ nhân dân gian là những người giữ hồn dân tộc, bởi họ đã dành cả cuộc đời cho việc sưu tầm, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa dân gian của dân tộc mình. Những nghệ nhân dân gian dân tộc Thái, Thổ trên địa bàn huyện núi Quỳ Hợp cho hay, “liều thuốc dẫn” mở lối cho họ đến với đam mê ấy là tình yêu tha thiết với từng con chữ, từng câu hò, điệu ví hay từng tiếng đàn, từng nhạc cụ dân tộc…
Những "bí ẩn" trong ngôi nhà người Mông Nghệ An
Khác với các cộng đồng dân tộc khác ở miền Tây Nghệ An, việc dựng nhà và bố trí trong căn nhà của người Mông gắn liền với cuộc sống quanh năm trên núi cao và mang một nét đặc trưng riêng tiêu biểu cho nền văn hóa lâu đời của họ.
Chuyện bên kia cổng trời
Nếu bạn tra cứu trên mạng từ khóa “Mường Lống”, sẽ thấy những bài viết về một “Sa Pa của xứ Nghệ”, về một thiên đường hoa, xứ sở của đào, mận với những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mông. Song, bên cạnh sự thơ mộng ấy vẫn còn đó những băn khoăn, trăn trở làm thế nào để người dân Mường Lống (Kỳ Sơn) thực sự có được cuộc sống ấm no, thanh bình…
Phượt trên đỉnh Phà Cà Tủn
Từ nhiều năm trước, những người làm cơ quan báo Đảng Nghệ An đã được nghe trên địa bàn xã Tri Lễ (Quế Phong), đoạn giáp ranh xã Nậm Giải, sát biên giới Việt – Lào có nhiều những ngọn...
Chuyện lạ Cao Bằng: Chú rể 11 tuổi
Lúc thầy cúng khấn vái trong một thủ tục kéo dài cả ngày để báo với tổ tiên hôm nay có dâu mới thì chú rể mải gắp thịt gà rồi nằm lăn ra ngủ…
Sống mòn ở thủ phủ ma túy
Bản Đửa, xã Lượng Minh (Tương Dương) là quần cư người Thái mà người địa phương khi nhắc về nó thường buông tiếng thở dài. Nơi này, vẫn trong vòng xoáy của cơn bão “cái chết trắng” và hệ lụy của nó đang khiến bản nhỏ này hiện còn trên 20 người ngồi tù về ma túy, bỏ lại những căn nhà hoang, đàn con bơ vơ, cơ nhỡ và những người già sống mòn mỏi.